Khai thác, sử dụng hợp lý và bảo vệ đa dạng sinh học: Nỗ lực bảo tồn nguồn gen
Với quan điểm nguồn gen là tài sản quốc gia, nguồn tài nguyên sinh học để phát triển khoa học, kinh tế - xã hội, môi trường và quốc phòng - an ninh, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gen đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, đã xác định việc bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gen là trách nhiệm của Nhà nước, của cộng đồng, của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp.
Ngày đăng: 21/05/2019Xâm hại sinh thái!
Mấy ngày gần đây, thông tin loài tôm càng đỏ (tôm hùm đất) Trung Quốc ồ ạt tràn sang Việt Nam khiến dư luận hết sức lo ngại, bởi những mối đe dọa lớn của nó đối với môi trường và sản xuất nông nghiệp. Đáng nói, hoạt động kinh doanh mặt hàng cấm này chính là hành vi tiếp tay xâm hại sinh thái đang diễn biến rất phức tạp và rất khó kiểm soát.
Ngày đăng: 20/05/2019Quảng Trị cần đẩy mạnh tuyên truyền kiến thức về quản lí, bảo vệ động vật hoang dã, quý hiếm
Ngày 8/5, đoàn Ủy ban Tư pháp Quốc hội có buổi làm việc với tỉnh Quảng Trị về tình hình đấu tranh, phòng ngừa vi phạm pháp luật và tội phạm về quản lý, bảo vệ động vật hoang dã (ĐVHD), nguy cấp, quý hiếm.
Ngày đăng: 10/05/2019Giảm áp lực cho khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm
Cù Lao Chàm (xã đảo Tân Hiệp, TP. Hội An, tỉnh Quảng Nam) là một trong số những khu bảo tồn biển hoạt động hiệu quả. Tuy nhiên, sức ép từ du lịch cũng đang làm ảnh hưởng đến môi trường của khu bảo tồn biển, cũng như công tác bảo vệ đa dạng sinh học tại đây.
Ngày đăng: 08/05/2019Cảnh báo một triệu loài có nguy cơ tuyệt chủng
Trong một báo cáo mang tính bước ngoặt về tác động tàn phá của nền văn minh hiện đại đối với thế giới tự nhiên ngày 6/5, các nhà khoa học cảnh báo một triệu loài động vật và thực vật có nguy cơ tuyệt chủng là hiện tượng sắp xảy ra do loài người không ngừng theo đuổi tăng trưởng kinh tế.
Ngày đăng: 07/05/2019Bảo tồn đa dạng sinh học Thủ đô: Cần sự chung tay của cộng đồng
Sau 10 năm thực hiện Luật Đa dạng sinh học được Quốc hội khóa XII thông qua, công tác bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học trên địa bàn TP Hà Nội còn một số hạn chế cần được tháo gỡ. Để làm được điều này cần có sự chung tay của cả cộng đồng.
Ngày đăng: 07/05/2019Vườn quốc gia Côn Đảo thả 02 cá thể Rùa quý hiếm về biển
Chiều ngày 3/5/2019, tại khu vực Vịnh Đầm Tre thuộc Hợp phần biển bảo tồn biển Vườn quốc gia Côn Đảo (tỉnh BRVT), Ban quản lý Vườn quốc gia (VQG) Côn Đảo đã thả 2 con rùa biển nằm trong diện quý hiếm nặng 10 kg và 5 kg về với tự nhiên.
Ngày đăng: 03/05/2019Chủ đề Ngày Quốc tế đa dạng sinh học 2019: “Đa dạng sinh học của chúng ta, thực phẩm của chúng ta, sức khỏe của chúng ta”
Để hưởng ứng chủ đề Ngày quốc tế đa dạng sinh học năm 2019 và khuyến nghị của Công ước Đa dạng sinh học, hiện Bộ TN&MT đang tích cực xây dựng Kế hoạch và hướng dẫn các Bộ ngành, đoàn thể trung ương, địa phương trên cả nước và các cơ quan liên quan tổ chức các hoạt động hưởng ứng.
Ngày đăng: 25/04/2019Cao Bằng: Thả 2 cá thể khỉ về với rừng tự nhiên
Ngày 19/4, Chi cục Kiểm lâm tỉnh phối hợp với UBND xã Minh Tâm (Nguyên Bình) tổ chức thả 2 cá thể khỉ về khu rừng Di tích hang Kéo Quảng, xã Minh Tâm (huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng).
Ngày đăng: 19/04/2019Nghệ An: Thả cá thể rùa quý hiếm về biển
Đồn BP Quỳnh Thuận, BĐBP Nghệ An vừa phối hợp với chính quyền địa phương thả con rùa biển có trọng lượng khoảng 20kg về với tự nhiên.
Ngày đăng: 18/04/2019Quảng Nam: Thả đồi mồi quý hiếm trong sách đỏ về biển
Chiều 13/4, Chi cục thủy sản tỉnh Quảng Nam cho biết, đơn vị vừa phối hợp với người dân xã Bình Nam, huyện Thăng Bình thả một cá thể đồi mồi quý hiếm về biển.
Ngày đăng: 13/04/2019Ngắm những chú Voọc chà vá chân nâu hiếm thấy tại Vườn quốc gia Bạch Mã
Voọc chà vá chân nâu là loài linh trưởng nổi tiếng, hiếm hoi trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Tuy nhiên, với việc bảo tồn tốt giúp cho loài này vẫn đang tồn tại nhiều tại Vườn Quốc gia Bạch Mã (tỉnh Thừa Thiên Huế).
Ngày đăng: 13/04/2019