Trồng rừng bảo tồn đa dạng sinh học, giảm tác động của biến đổi khí hậu
Trung tuần tháng 12/2022, Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), thuộc Bộ TN&MT đã phối hợp Sở TN&MT An Giang, Ban Quản lý rừng phòng hộ và đặc dụng tỉnh An Giang khảo sát phục vụ công tác trồng rừng theo Chương trình 'Sống khỏe góp xanh cùng Panasonic' tại rừng tràm Tân Tuyến (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang).
Ngày đăng: 29/12/2022Toàn văn bài phát biểu Bộ trưởng Trần Hồng Hà tại Lễ phát động Quốc gia hưởng ứng Lễ phát động ngày Đa dạng sinh học, Ngày Môi trường thế giới 2022
Ngày 28/5, Bộ TN&MT đã phối hợp với tỉnh Quảng Ninh tổ chức Lễ phát động Quốc gia hưởng ứng ngày Đa dạng sinh học, Ngày Môi trường thế giới 2022. Tại buổi lễ, Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà đã có bài phát biểu kêu gọi mọi người cùng chung tay bảo vệ môi trường, xây dựng tương lai. Báo TNMT xin đăng toàn văn bài phát biểu này.
Ngày đăng: 28/05/2022Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học 2022: Xây dựng một tương lai chung cho mọi sự sống
Ngày Quốc tế đa dạng sinh học (22/5) năm nay được Liên hợp quốc (UN) phát động với chủ đề “Xây dựng một tương lai chung cho mọi sự sống”. Nhân dịp này, Bộ TN&MT gửi công văn 2442/BTNMT-TTTT đề nghị các Bộ, ban hành, đoàn thể trung ương, UBND các địa phương thực hiện các hoạt động hưởng ứng cũng như tăng cường bảo tồn, phát huy giá trị đa dạng sinh học trên cả nước.
Ngày đăng: 13/05/2022Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 149/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Ngày đăng: 14/02/2022Vinh danh tổ chức, cá nhân tiêu biểu trong bảo tồn loài hoang dã
Chiều 13/1, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Ngân hàng thế giới và Tổ chức WWF Việt Nam tổ chức Lễ vinh danh tổ chức, cá nhân có nhiều đóng góp cho công tác bảo tồn loài hoang dã giai đoạn 2010-2020. Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Võ Tuấn Nhân tham dự buổi Lễ.
Ngày đăng: 13/01/2022Ninh Bình: Ngăn chặn nạn săn bắt chim hoang dã, bảo vệ đa dạng sinh học
Tình trạng săn bắt, kinh doanh các loại chim hoang dã trên địa bàn huyện ven biển Kim Sơn (Ninh Bình) vẫn diễn ra bất chấp việc chính quyền địa phương đã tăng cường các giải pháp kiểm tra, xử lý.
Ngày đăng: 01/12/2021Loạt ảnh dưới nước thay đổi cách nhìn về đại dương
Những bức ảnh đoạt giải trong Cuộc thi ảnh Ngày Đại Dương thế giới 2021 do Liên Hợp Quốc khởi xướng đã đem tới cho người xem một thế giới huyền ảo dưới nước.
Ngày đăng: 15/07/2021ASEAN chung tay bảo tồn 30% diện tích đất và đại dương
ASEAN dẫn đầu các quốc gia có cùng ý tưởng, ủng hộ việc bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học kể từ khi thành lập vào năm 2002 và chiếm 70% đa dạng sinh học toàn cầu.
Ngày đăng: 06/07/2021Ngày quốc tế Đa dạng sinh học năm 2021: Sống hài hoà với thiên nhiên
Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học (22/5) được Liên hợp quốc lựa chọn và phát động trên phạm vi toàn cầu với mục tiêu nâng cao nhận thức cộng đồng về đa dạng sinh học.
Ngày đăng: 08/06/2021Bảo vệ loài linh trưởng quý hiếm thoát khỏi nguy cơ tuyệt chủng
Voọc mũi hếch là một trong những loài linh trưởng quý hiếm nhất trên thế giới và hiện còn khoảng 200 con, chủ yếu sinh sống ở vùng rừng núi Hà Giang. Những năm qua, Tổ chức Bảo tồn động, thực vật hoang dã quốc tế (FFI) đã phối hợp với Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hà Giang triển khai Dự án bảo tồn Voọc mũi hếch, giúp loài vật quý này thoát khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
Ngày đăng: 05/03/2021Tiêu chuẩn toàn cầu về các giải pháp dựa vào thiên nhiên
Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (IUCN) vừa ra mắt tiêu chuẩn toàn cầu về các giải pháp dựa vào thiên nhiên (NbS). Đó là công cụ mạnh mẽ để giải quyết các thách thức xã hội như biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học và an ninh lương thực.
Ngày đăng: 26/07/2020OECM: Cơ hội mới cho bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam
Công ước về Đa dạng sinh học (CBD) mà Việt Nam là thành viên đã công nhận các biện pháp bảo tồn khu vực hiệu quả khác (OECM) là phương thức bổ sung cho nỗ lực thành lập các khu bảo tồn chính thức. Điều này mở ra cho Việt Nam một cơ hội mở rộng và liên kết các mạng lưới bảo tồn của quốc gia.
Ngày đăng: 26/06/2020Buôn bán động vật hoang dã gây hại cho động vật và sức khỏe con người: Trường hợp của tê tê
Sự bùng phát của dịch Covid-19 có liên quan đến một loại virus corona bắt nguồn từ dơi hoang dã và loại virus này lây truyền sang người thông qua một động vật trung gian, trong đó tê tê bị coi là nghi phạm hàng đầu.
Ngày đăng: 01/05/2020Kỳ tích đưa rùa về lại Cù Lao
Hòn đảo nhiều năm vắng bóng rùa, bỗng một ngày hàng trăm chú rùa theo đàn bò ra đại dương bao la trong niềm vui khôn xiết của mọi người. Để có được kỳ tích ấy, suốt 3 năm qua các chuyên gia Ban quản lý Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm đã nỗ lực hết mình với mong muốn bảo tồn loài rùa biển đang nguy cấp đồng thời bảo vệ môi trường, hệ sinh thái nơi đây…
Ngày đăng: 30/04/2020Lào Cai: Tăng cường công tác bảo vệ rừng tự nhiên và động thực vật quý hiếm
Nhắm quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, ngày 21/4/2020, Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai đã ban hành Chỉ thị số 06/CT-UBND về việc tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng tự nhiên; thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm trên địa bàn tỉnh.
Ngày đăng: 27/04/2020Tăng cường kiểm soát hoạt động xuất nhập khẩu động vật hoang dã
UBND tỉnh Lạng Sơn vừa có công văn số 186/UBND-KTN về tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động xuất, nhập khẩu động vật hoang dã ra, vào địa bàn.
Ngày đăng: 16/03/2020Hà Nội yêu cầu bảo vệ các cá thể rùa Hoàn Kiếm và cua đinh
UBND TP. Hà Nội vừa ban hành công văn yêu cầu các quận, huyện tăng cường quản lý, bảo vệ các cá thể rùa Hoàn Kiếm và cua đinh trên địa bàn.
Ngày đăng: 04/03/2020Bảo tồn đa dạng sinh học nhìn từ vùng đất Cố đô Ninh Bình
Ninh Bình là tỉnh có các hệ sinh thái đa dạng và phong phú, phân thành 5 hệ đặc trưng là: hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi, hệ sinh thái gò đồi, hệ sinh thái vùng đồng bằng, hệ sinh thái các thuỷ vực và hệ sinh thái vùng ven biển. Các hệ sinh thái đều mang tính tiêu biểu về quần thể loài và quyết định tính đa dạng sinh học.
Ngày đăng: 18/02/2020