Phun trào núi lửa Tonga: Còn quá sớm để đánh giá thiệt hại

Thủ đô của Tonga, Nuku’alofa, bị bao phủ bởi tro bụi sau khi núi lửa phun trào dưới đáy biển vào cuối tuần nhưng tình hình đã được kiểm soát và những nỗ lực khắc phục đầu tiên đang được tiến hành

Ngày đăng: 18/01/2022

Ai Cập đề xuất Ngoại trưởng Sameh Shoukry làm trưởng đoàn đàm phán về khí hậu tại COP27

Chính phủ Ai Cập đã chọn ngoại trưởng Sameh Shoukry làm trưởng đoàn các cuộc đàm phán về khí hậu COP27 tại Sharm El-Sheikh vào tháng 11.

Ngày đăng: 17/01/2022

Liên hợp quốc sẵn sàng hỗ trợ Tonga sau vụ phun trào núi lửa và sóng thần

Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres bày tỏ quan ngại sâu sắc sau khi báo cáo về sóng thần và khói bụi ô nhiễm đã gây ảnh hưởng lớn đến Tonga sau vụ phun trào của núi lửa dưới biển.

Ngày đăng: 17/01/2022

Sự tàn phá của cơn bão Rai ở Philippines

Sự tàn phá do bão Rai gây ra ở Philippines đã khơi dậy những lời kêu gọi hỗ trợ mất mát và thiệt hại ngoài viện trợ nhân đạo, để giúp các cộng đồng bị thiên tai khôi phục và tái thiết.

Ngày đăng: 11/01/2022

Cổng thông tin điện tử mới cho phép truy cập các sản phẩm dự báo

WMO đã đưa ra một cổng thông tin điện tử mới để giúp các sản phẩm dự báo và phân tích khí tượng quan trọng dễ dàng được tiếp cận hơn.

Ngày đăng: 07/01/2022

Lũ lụt - Mối hiểm họa khí hậu gia tăng đối với các doanh nghiệp vào năm 2022

Đại dịch COVID-19 đã làm ngừng hoạt động của nhiều tòa nhà văn phòng và các cửa hàng đóng cửa, làm tê liệt các khu trung tâm của Mỹ. Nhưng theo các nhà khoa học khí hậu, một kẻ thù tiềm ẩn hơn - lũ lụt - có thể gây ra rủi ro lớn hơn, đe dọa nhấn chìm bất cứ tòa nhà nào.

Ngày đăng: 05/01/2022

Báo cáo Rủi ro khí hậu và các biện pháp ứng phó của Châu Á (phần cuối)

Trong báo cáo toàn cầu vào tháng 1 năm 2020 của Tạp chí McKinsey với nội dung “Rủi ro khí hậu và ứng phó”, rủi ro kinh tế do biến đổi khí hậu đã hiện hữu và đang gia tăng trên khắp thế giới. Trong báo cáo này, các nhà khoa học sẽ xem xét kỹ hơn về châu Á.

Ngày đăng: 04/01/2022

Báo cáo Rủi ro khí hậu và các biện pháp ứng phó của Châu Á (phần 2)

Trong báo cáo toàn cầu vào tháng 1 năm 2020 của Tạp chí McKinsey với nội dung “Rủi ro khí hậu và ứng phó”, rủi ro kinh tế do biến đổi khí hậu đã hiện hữu và đang gia tăng trên khắp thế giới. Trong báo cáo này, các nhà khoa học sẽ xem xét kỹ hơn về châu Á

Ngày đăng: 04/01/2022

Báo cáo Rủi ro khí hậu và các biện pháp ứng phó của Châu Á (phần 1)

Ở nhiều phương diện, châu Á có thể coi là đang ở tuyến đầu chống lại biến đổi khí hậu. Phân tích mức độ rủi ro khí hậu mà khu vực này phải đối mặt sẽ góp phần tạo ra các biện pháp ứng phó hiệu quả để thích ứng và giảm thiểu.

Ngày đăng: 04/01/2022

Thảm họa thời tiết do biến đổi đang gây thiệt hại kinh tế nhiều hơn

Một nhóm viện trợ khí hậu cho biết 10 thảm họa thời tiết toàn cầu hàng đầu năm 2021 đã gây thiệt hại hơn 170 tỷ USD - cao hơn 20 tỷ USD so với năm ngoái và nguyên nhân chính bắt nguồn từ biến đổi khí hậu.

Ngày đăng: 03/01/2022

Biến đổi khí hậu đã và đang làm tổn hại đến sức khỏe của con người và nếu Chính phủ không hành động thì điều này có thể sẽ tồi tệ hơn (Phần 1)

Báo cáo được xuất bản bởi tạp chí Y khoa The Lancet cho biết: “Bất kỳ sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu nào cũng gây nguy hiểm đối với sức khỏe con người. Tất cả chúng ta đều đã từng hoặc có khả năng sẽ bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu, với một số mối nguy hiểm dễ nhận biết hơn những mối nguy hiểm khác."

Ngày đăng: 02/01/2022

Năm 2021: Ứng phó với thách thức của thời tiết khắc nghiệt (Phần 1)

Nhiệt độ và lượng mưa kỷ lục, hỏa hoạn kinh hoàng và hạn hán nằm trong số các sự kiện thời tiết, khí hậu và nước khắc nghiệt của năm 2021, với các tác động về con người, kinh tế và môi trường sẽ vượt xa những năm trước.

Ngày đăng: 02/01/2022

Năm 2021: Ứng phó với thách thức của thời tiết khắc nghiệt (Phần 2)

Nhiệt độ và lượng mưa kỷ lục, hỏa hoạn kinh hoàng và hạn hán nằm trong số các sự kiện thời tiết, khí hậu và nước khắc nghiệt của năm 2021, với các tác động về con người, kinh tế và môi trường sẽ vượt xa những năm trước.

Ngày đăng: 02/01/2022

Tài chính là yếu tố quan trọng cho ngoại giao khí hậu vào năm 2022

Các nhà ngoại giao đang tích cực chuẩn bị cho hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo thế giới vào năm tới. Khi các nhà ngoại giao bắt đầu gặp lại nhau sau COP26, nước chủ nhà G20 là Indonesia và nước chủ nhà G7 là Đức sẽ là hai quốc gia quan trọng thể hiện những cố gắng của riêng mình.

Ngày đăng: 16/12/2021

Các nhà vận động cảnh báo rằng chính sách khí hậu của EU có tác động hạn chế việc sử dụng khí đốt

Ngành công nghiệp khí đốt sẽ tiếp tục thống trị việc ra quyết định của EU về cơ sở hạ tầng năng lượng, theo một đề xuất cải cách thị trường khí đốt của EU do Ủy ban châu Âu công bố hôm thứ Tư.

Ngày đăng: 15/12/2021

WMO ghi nhận kỷ lục nhiệt độ Bắc Cực mới là 38⁰C

Ngày 14 tháng 12 năm 2021, tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) đã công nhận nhiệt độ kỷ lục mới của Bắc Cực là 38 ° C (100,4°F), được xác định ở thị trấn Verkhoyansk của Nga vào ngày 20 tháng 6 năm 2020.

Ngày đăng: 14/12/2021

Báo cáo của WMO về tác động của COVID-19 với biến đối khí hậu

Khi các quốc gia ở vĩ độ trung bình của Bắc bán cầu bước vào mùa đông thứ hai của đại dịch COVID-19, sự thay đổi của khí hậu theo mùa đối với nguy cơ lây truyền COVID-19 lại trở một vấn đề quan trọng.

Ngày đăng: 13/12/2021

Người dân địa phương đang nỗ lực thích ứng với hạn hán trong các khu rừng ở Campuchia

Những người dân làng ở Campuchia đang trồng những loại cây chịu hạn và thực hiện các hệ thống tưới tiêu để đối phó với lượng mưa thay đổi

Ngày đăng: 13/12/2021