Các thảm họa liên quan đến nước đứng đầu các thảm họa trong vòng 50 năm qua (phần 2)

Tại Geneva, ngày 23 tháng 7 năm 2021, theo một phân tích toàn diện của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), các thảm họa liên quan đến nước đang chiếm ưu thế trong danh sách các thảm họa về cả con người và kinh tế trong 50 năm qua.

Ngày đăng: 23/07/2021

Các thảm họa liên quan đến nước đứng đầu các thảm họa trong vòng 50 năm qua (phần 1)

Tại Geneva, ngày 23 tháng 7 năm 2021, theo một phân tích toàn diện của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), các thảm họa liên quan đến nước đang chiếm ưu thế trong danh sách các thảm họa về cả con người và kinh tế trong 50 năm qua.

Ngày đăng: 23/07/2021

Câu hỏi về công tác ứng phó thiên tai sau trận lũ lịch sử ở Hà Nam, Trung Quốc

Số người tử vong do lũ lụt tàn phá miền Trung Trung Quốc ngày 22-7 đã tăng lên 33 người và công chúng bắt đầu đặt câu hỏi về công tác chuẩn bị ứng phó với thiên tai của nhà chức trách.

Ngày đăng: 23/07/2021

Thư từ Đức: Đức đẩy nhanh tái thiết sau thiên tai

Những ngày này, người dân tại các bang Rhineland-Palatinate, North Rhine-Westphalia, Saarland và các vùng lân cận hạ lưu hai bên bờ sông Rhine và nhánh của nó là sông Ahr ở Đức vẫn chưa khỏi bàng hoàng khi nghĩ về thảm họa mưa lũ lịch sử xảy ra tuần trước. Tốc độ nhanh, sức tàn phá khủng khiếp của mưa bão, lũ lụt và sạt lở khiến người dân và chính quyền trở tay không kịp. Nhiều ngôi nhà bị sập đổ, đường sá, cầu cống, xe cộ bị phá hủy. Ít nhất 171 người bị thiệt mạng, trong đó có 4 lính cứu hỏa và 155 người còn mất tích là con số đau lòng.

Ngày đăng: 23/07/2021

Thiên tai hoành hành từ châu Á đến châu Mỹ

Trung Quốc đối mặt mối đe dọa lũ lụt gia tăng trong những thập kỷ qua, một phần do hoạt động xây đê và đập diện rộng làm đứt kết nối dòng chảy sông - hồ

Ngày đăng: 22/07/2021

Vai trò của rừng Amazon và khả năng hấp thụ khí thải carbon (Phần 1)

Amazon có những khu rừng nhiệt đới lớn nhất Trái đất và đã được chứng minh là một bể chứa carbon quan trọng. Tuy nhiên, bể chứa carbon này dường như đang suy giảm do các yếu tố như phá rừng và biến đổi khí hậu, theo một bài báo mới được công bố trên tạp chí Nature.

Ngày đăng: 20/07/2021

Vai trò của rừng Amazon và khả năng hấp thụ khí thải carbon (Phần 2)

Amazon có những khu rừng nhiệt đới lớn nhất Trái đất và đã được chứng minh là một bể chứa carbon quan trọng. Tuy nhiên, bể chứa carbon này dường như đang suy giảm do các nguyên nhân như phá rừng và biến đổi khí hậu, theo một bài báo mới được công bố trên tạp chí Nature.

Ngày đăng: 20/07/2021

Mùa hè khắc nghiệt: lũ lụt, sóng nhiệt và cháy rừng

Lượng mưa lớn đã gây ra lũ lụt kinh hoàng khiến hàng chục người thương vong ở Tây Âu. Các khu vực của Scandinavia đang phải chịu đựng một đợt nắng nóng kéo dài và khói từ Siberia đã ảnh hưởng đến chất lượng không khí trên toàn bộ đường dữ liệu quốc tế ở Alaska. Cái nóng chưa từng có ở Tây Bắc Mỹ cũng đã gây ra những trận cháy rừng kinh hoàng.

Ngày đăng: 16/07/2021

Mưa lũ ở Đức gây hậu quả thảm khốc nhất kể từ Thế chiến thứ 2

Vụ mưa lũ tàn phá nhiều khu vực, cướp đi sinh mạng của hàng chục người được xem là một trong những vụ thảm họa thiên tai tồi tệ nhất kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ 2.

Ngày đăng: 16/07/2021

Thủ tướng Phạm Minh Chính gửi Điện chia buồn về vụ cháy rừng ở Canada

Các vụ cháy rừng ở bang British Columbia, Canada và các vùng lân cận đã và đang gây ra những hậu quả nặng nề, khiến hàng trăm người dân Canada thiệt mạng và mất đi nhà cửa.

Ngày đăng: 15/07/2021

Dự án mở rộng quy mô hệ thống cảnh báo sớm ở Thái Bình Dương

Một dự án mới, với tên gọi tăng cường hệ thống cảnh báo sớm khí tượng thủy văn ở Thái Bình Dương, đã được khởi động với sự tài trợ của sáng kiến hệ thống cảnh báo sớm và rủi ro khí hậu (CREWS).

Ngày đăng: 14/07/2021

Hướng dẫn hệ thống cảnh báo lũ quét bao gồm thông tin thủy văn về tuyết

Biến đổi khí hậu đã làm gia tăng các hiểm họa tự nhiên, bao gồm lũ quét do băng tuyết tan chảy ở nhiều khu vực trên thế giới.

Ngày đăng: 14/07/2021

Miền Tây nước Mỹ với tháng nóng kỷ lục

Cơ quan thời tiết quốc gia Mỹ cho biết, đợt nắng nóng từ nửa đầu tháng 6 tại khắp các bang miền Tây kéo dài đến ngày 12/7 mới tạm chấm dứt.

Ngày đăng: 12/07/2021

Dự thảo hiệp định của Liên hợp quốc đặt ra các mục tiêu đa dạng sinh học mới nhưng thiếu kế hoạch hành động

Cơ quan đa dạng sinh học của Liên hợp quốc đã công bố bản dự thảo đầu tiên của một thỏa thuận toàn cầu nhằm ngăn chặn sự thay đổi của thiên nhiên và sự biến mất động vật hoang dã trong 9 năm tới.

Ngày đăng: 11/07/2021

Liên minh phát triển Khí tượng thuỷ văn – Thu hẹp khoảng cách (Phần 3)

Cộng đồng quốc tế đã kêu gọi đầu tư nhiều hơn vào dự báo thời tiết, hệ thống cảnh báo sớm và dịch vụ khí hậu - được gọi là thủy văn - để tăng cường thích ứng với biến đổi khí hậu và khả năng chống chịu với thời tiết khắc nghiệt.

Ngày đăng: 09/07/2021

Liên minh phát triển Khí tượng Thuỷ văn - Thu hẹp khoảng cách (Phần 3)

Cộng đồng quốc tế đã kêu gọi đầu tư nhiều hơn vào dự báo thời tiết, hệ thống cảnh báo sớm và dịch vụ khí hậu - được gọi là thủy văn để tăng cường thích ứng với biến đổi khí hậu và khả năng chống chịu với thời tiết khắc nghiệt.

Ngày đăng: 09/07/2021

Liên minh phát triển Khí tượng Thuỷ văn - Thu hẹp khoảng cách (Phần 1)

Cộng đồng quốc tế đã kêu gọi đầu tư nhiều hơn vào dự báo thời tiết, hệ thống cảnh báo sớm và dịch vụ khí hậu - được gọi là thủy văn để tăng cường thích ứng với biến đổi khí hậu và khả năng chống chịu với thời tiết khắc nghiệt.

Ngày đăng: 09/07/2021

Các đợt nắng nóng ở Bắc Mỹ xảy ra phần lớn do biến đổi khí hậu

Theo phân tích nhanh của một nhóm các nhà khoa học khí hậu hàng đầu thế giới, đợt nắng nóng kỷ lục ở Mỹ và Canada vào cuối tháng 6 vừa qua sẽ gần như không thể xảy ra nếu không có ảnh hưởng của biến đổi khí hậu do con người gây ra. Biến đổi khí hậu, gây ra bởi phát thải khí nhà kính, làm cho đợt nắng nóng có khả năng xảy ra cao hơn ít nhất 150 lần.

Ngày đăng: 08/07/2021