Chủ động sẵn sàng ứng phó với động đất

Động đất là một trong những thiên tai mà nhân loại phải đối mặt. Tính ra, mỗi ngày trên thế giới xảy ra hơn một triệu trận động đất lớn nhỏ, trong đó tuyệt đại đa số là động đất nhỏ, rất nhỏ, tuy nhiên cũng có thể xảy ra những trận động đất mạnh kéo theo sóng thần, với sức tàn phá khủng khiếp như “thảm họa động đất” từng xảy ra tại Indonesia và Nhật Bản hay mới nhất là trận động đất ở khu vực biên giới Thổ Nhĩ Kỳ và Syria.

Ngày đăng: 04/03/2023

Nhiều điểm sạt lở nghiêm trọng cần xử lý, khắc phục khẩn cấp tại Tiền Giang

Do có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, cùng với ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, tình hình sạt lở trên địa bàn tỉnh Tiền Giang diễn biến phức tạp.

Ngày đăng: 02/03/2023

Xâm nhập mặn có thể ảnh hưởng đến lấy nước ở Đồng bằng sông Cửu Long

Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn dự báo, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long tháng 3, ranh mặn 4 g/l có khả năng xâm nhập đến 45-60 km.

Ngày đăng: 02/03/2023

Chủ động ứng phó diễn biến thiên tai

Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng chống thiên tai đề nghị các địa phương theo dõi chặt chẽ thông tin dự báo, cảnh báo thiên tai, gió mạnh, sóng lớn trên biển; triều cường, xâm nhập mặn tại các tỉnh Nam Bộ để chủ động triển khai các biện pháp ứng phó.

Ngày đăng: 01/03/2023

Lạng Sơn ban hành kế hoạch thực hiện đề án Nâng cao nhận thức và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng

UBND tỉnh Lạng Sơn vừa ban hành Kế hoạch số 46/KH-UBND thực hiện Đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, đến năm 2030” trên địa bàn tỉnh.

Ngày đăng: 28/02/2023

Kịp thời hỗ trợ hơn 500 ngư dân trên 131 tàu cá bị cạn lương thực do thời tiết xấu

Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân đã kịp thời hỗ trợ lương thực, thực phẩm, nước ngọt cho hơn 500 ngư dân trên 131 tàu cá đang khai thác trên vùng biển Trường Sa thì bị cạn lương thực do thời tiết xấu.

Ngày đăng: 28/02/2023

Chủ động triển khai các biện pháp ứng phó với thiên tai

Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng chống thiên tai đề nghị các địa phương theo dõi chặt chẽ thông tin dự báo, cảnh báo thiên tai, gió mạnh, sóng lớn trên biển; tin gió mùa Đông Bắc; triều cường, xâm nhập mặn tại các tỉnh Nam Bộ để chủ động triển khai các biện pháp ứng phó.

Ngày đăng: 27/02/2023

Quảng Nam – Đà Nẵng: Thủy điện giảm xả nước phát điện để ứng phó hạn hán, nhiễm mặn

Các thủy điện ở thượng nguồn Quảng Nam đã giảm lưu lượng xả nước phát điện để giữ nguồn nước sẵn sàng ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn nhằm đảm bảo cung cấp nước cho TP Đà Nẵng và các địa phương vùng hạ du sông Vu Gia trong mùa cạn 2023.

Ngày đăng: 27/02/2023

Khẩn trương ứng phó với gió mạnh trên biển trong những ngày tới

Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng, chống thiên tai đề nghị Ban Chỉ huy PCTT&TKCN các tỉnh, thành phố ven biển theo dõi chặt chẽ thông tin, diễn biến của gió mạnh trên biển; thông báo cho thuyền trưởng, chủ các phương tiện, tàu thuyền đang hoạt động trên biển biết để chủ động phòng tránh.

Ngày đăng: 23/02/2023

Chủ động ứng phó với thiên tai

Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng chống thiên tai đề nghị các địa phương tiếp tục theo dõi chặt chẽ thông tin dự báo, cảnh báo thiên tai, gió mạnh, sóng lớn trên biển; triều cường, xâm nhập mặn tại các tỉnh Nam Bộ để chủ động triển khai các biện pháp ứng phó.

Ngày đăng: 23/02/2023

Khẩn cấp xử lý sạt lở đê biển Đông giáp ranh tỉnh Bạc Liêu và Sóc Trăng

Ngày 23-2, Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu Phạm Văn Thiều đã chỉ đạo Sở NN-PTNT phối hợp với các đơn vị có liên quan khẩn trương triển khai ngay các biện pháp khắc phục sạt lở đoạn đầu tuyến đê biển Đông (đoạn Vĩnh Trạch Đông, TP Bạc Liêu, giáp ranh với tỉnh Sóc Trăng).

Ngày đăng: 23/02/2023

Cảnh báo thiên tai, gió mạnh, sóng lớn trên biển

Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng chống thiên tai đề nghị các địa phương theo dõi chặt chẽ thông tin dự báo, cảnh báo thiên tai, gió mạnh, sóng lớn trên biển; triều cường, xâm nhập mặn tại các tỉnh Nam bộ để chủ động triển khai các biện pháp ứng phó.

Ngày đăng: 22/02/2023

Chủ động triển khai biện pháp ứng phó với gió mạnh, sóng lớn trên biển

Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng chống thiên tai đề nghị các địa phương theo dõi chặt chẽ thông tin dự báo, cảnh báo thiên tai, gió mạnh, sóng lớn trên biển để chủ động triển khai các biện pháp ứng phó.

Ngày đăng: 20/02/2023

Thừa Thiên Huế và Quảng Trị: Mưa lớn làm ngập úng hàng nghìn ha lúa và hoa màu

Theo báo cáo nhanh sáng 17/2 của Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng chống thiên tai cho biết, mưa lớn từ ngày 13-16/2 đã làm ngập 10.367,5 ha lúa và hoa màu tại Thừa Thiên Huế và Quảng Trị.

Ngày đăng: 17/02/2023

Xâm nhập mặn ĐBSCL gia tăng

Xâm nhập mặn ở ĐBSCL tiếp tục tăng, xâm nhập sâu vào các cửa sông chính với nồng độ được dự báo sẽ cao hơn trung bình nhiều năm.

Ngày đăng: 17/02/2023

Quy hoạch thủy lợi và phòng, chống thiên tai cần rõ ràng, tránh hiểu theo nhiều cách

Sáng 16/2, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, Chủ tịch Hội đồng thẩm định Quy hoạch phòng, chống thiên tai và thủy lợi thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050, đã chủ trì cuộc họp của Hội đồng.

Ngày đăng: 16/02/2023

Xuất hiện sạt lở bờ biển, người dân bất an

Sạt lở xảy ra ở đoạn cuối dự án kè chống sạt lở bờ biển thôn Phổ Trường, xã Nghĩa An (TP.Quảng Ngãi) đang diễn biến nhanh, khiến người dân khu vực này vô cùng lo lắng vì nếu không có hướng xử lý thì chắc chắc sẽ sạt luôn đường giao thông và khu vực nhà dân.

Ngày đăng: 16/02/2023

Xâm nhập mặn tiếp tục gia tăng

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, việc giảm lượng xả thủy điện ở thượng nguồn sẽ làm gia tăng xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) từ khoảng ngày 16/2 đến khoảng nửa đầu tháng 3. Từ đầu tháng 2, xâm nhập mặn bắt đầu tăng đột biến tại ĐBSCL với nồng độ cao và xuất hiện sớm hơn trung bình nhiều năm. Đã có 2 kịch bản xâm nhập mặn được xây dựng và các địa phương đang tích cực triển khai hàng loạt biện pháp ứng phó.

Ngày đăng: 15/02/2023