Chủ động trong điêu hành ngân sách nhà nước hầm 2020 phù họp với tình hình thực tế. Tập chung thực hiện các giải pháp chống thât thu, tiêt giảm chi ngân sách nhà nước, căt giảm tôi thiêu 70% kinh phí hội nghị, đi công tác trong và ngoài nước còn lại của các bộ, cơ quan trung ương và địá phương (trừ Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Y tế; kinh phí thực hiện năm Chủ tịch ASEAN, năm Chủ tich AIPA và các hoạt động ngoại giao quốc gia khác của Bộ Ngoại giao) và tiết kiệm thêm 10% chi thường xuỵên khác còn lại của năm 2020. Chỉ đạo các địa phương chủ động sử dụng nguồn lực của địa phương để thực hiện các nhiêm vụ chi quan trọng. Trường hợp hụt thu và phải chi những khoản chi cân thiết nhưng thiêu nguôn thì sử dụng dự phòng ngân sách, quỹ dự trữ tài chính, tăng thu, tiết kiệm chi và các nguồn hợp pháp khác.
Trường hợp sau khi sử dụng tất cả các giải pháp và nguồn lực trên mà còn khó khăn thì Chính phủ trình Quốc hội xem xét,, quyết định điều chỉnh các chỉ tiêu vê ngân sách nhà nước tại kỳ họp thứ 10, Quôc hội khóa XIV;
Trong trường hợp cần thiết, chủ động điều chỉnh kế hoạch đầu tư công vôn ngân sách trung ương năm 2020 giữa các bộ, ngành, địa phương trong tông mức vôn ngân sách trung ương năm 2020 đã được Quôc hội quyêt định, bảq đảm việc sử dụng vốn đâu tư công tiêt kiệm, hiệu quả, tránh lãng phí vôn, nhất là đối với các dự án chậm triển khai, kém hiệu quả và báo cáo Quốc hội về việc điều chỉnh này tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIV;
Chưa thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và lương hưu từ ngày 01 tháng 7 năm 2020. Căn cứ tình hình thực te, báo cáo ủy ban Thường vụ Quốc hội về thời điểm điều chỉnh mức lương cơ sở;
Tiếp tục triển khai thực hiện và kịp thời báo cáo Quốc hội về những vấn đề đặt ra trong thực tế nhằm thực hiện tốt nhất Nghị quyết số 88/2014/QHĨ3 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục pho thông, Nghị quyết số 51/2017/QH14 về điều^hỉnh lộ trình thực hiện chương trình, sách giáo khoa giẩõ dục phổ thông mới theo Nghĩ quyểt số 8872014/QH13 về đồi mơi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
Tổng kết, rút kinh nghiệm quá trình xã hội hóa viêc biên soạn, phát hành sách giáo khoa lớp 1; tiêp tục chỉ đạo việc biên soạn, thâm định sách giáo khoa từ lớp 2 đên lớp 12 bảo đảm thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới theo lộ trình quy định; hoàn thiện quy trình, chính sách biên soạn sách giáo khoa phổ thông. Khi thực hiện biên soạn sách giáo khoa theo phương thức xã hội hóa, nếu mỗi môn học cụ thê đã hoàn thành ít nhât một sách giáo khoa được thẩm định, phê duyệt theo quy định của Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 thì không triển khai biên soạn sách giáo khoa sử dụng ngân sách nhà nước của môn học đó. Bảo đảm giá sách giáo khoa~phù hợp với điêu kiện kinh tê - xã hội, thu nhập của người dân. Có chính sách hô trợ sách giáo khoa đôi với học sinh và thư viện trường phổ thông vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi.
Tổ chức tốt kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông và công tác tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2020.
Bảo đảm các điều kiện về đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục để triển khai chương trình, sách giáo khoa giáo dục phô thông mới.
Kết thúc việc thí điểm cấp thị thực điện tử cho người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam theo Nghị quyết số 30/2016/QH14 về thực hiện thí diêm cấp thi thực điện tử cho người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam và Nghị quyêt sô 74/2018/QH14 kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá XIV kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2020 khi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam sô 51/2019/QH14 có hiệu lực.
Tin KHTC