Châu Âu đang có mùa đông ấm nhất trong lịch sử

Mùa đông vừa qua là mùa đông có nhiệt độ cao kỷ lục đối với châu Âu, theo số liệu của Trung tâm Dịch vụ biến đổi khí hậu Copernicus / ECMWF. Tháng 2 vừa có là tháng có nhiệt độ cao thứ hai ở Châu Âu và trên toàn cầu.

Ngày đăng: 12/03/2020

Biến đổi khí hậu có thể gây ra nhiều trận sạt lở đất ở vùng núi cao châu Á

Theo các nghiên cứu định lượng đầu tiên về mối liên hệ giữa lượng mưa và lở đất ở khu vực này, các trận mưa thường xuyên và dữ dội hơn do biến đổi khí hậu có thể gây ra nhiều trận lở đất hơn ở khu vực núi cao châu Á, đặc biệt là ở Trung Quốc, Tây Tạng và Nepal.

Ngày đăng: 11/03/2020

Băng Nam Cực đang tan với tốc độ nhanh hơn chúng ta tưởng và hiện chưa có cách nào có thể ngăn cản quá trình này

Có rất nhiều chỉ số đáng ngại về hậu quả của biến đổi khí hậu, nhưng dường như chỉ có các nhà khoa học đang rất lo lắng cho các tảng băng ở Nam Cực - cực Nam của hành tinh chúng ta.

Ngày đăng: 06/03/2020

EU công bố luật khí hậu

Ủy ban châu Âu (EC) công bố luật khí hậu để tạo tính ràng buộc pháp lý cho mục tiêu loại bỏ toàn bộ khí gây hiệu ứng nhà kính do con người thải ra trong bầu khí quyển vào năm 2050.

Ngày đăng: 05/03/2020

WMO dự đoán nhiệt độ trung bình tăng nhưng kỳ vọng sẽ không xảy ra El Niño

Theo tổ chức Khí tượng Thế giới WMO vào ngày 2 tháng 3 vừa qua, nhiệt độ cao trên trung bình sẽ được ghi nhận ở nhiều nơi trên toàn cầu trong vài tháng tới, ngay cả khi không có sự xuất hiện của El Niño trong năm nay.

Ngày đăng: 04/03/2020

Biến đổi khí hậu khiến mùa hè dài gấp đôi mùa đông ở Úc

Đây là thông tin được Viện Úc công bố ngày 2-3, sau khi một nhóm chuyên gia tại Cục Khí tượng học phân tích dữ liệu nhiệt độ từ 70 trạm thời tiết trên toàn quốc trong giai đoạn 1999-2018 và so sánh với dữ liệu giai đoạn 1950-1969.

Ngày đăng: 03/03/2020

Mùa hè ở Australia dài hơn do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu

Mùa hè ở Australia đang kéo dài hơn một tháng hoặc hơn, trong khi mùa Đông đang ngắn đi do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Đó là kết quả phân tích do Viện nghiên cứu Australia công bố ngày 2/3.

Ngày đăng: 02/03/2020

Đồng bằng sông cửu long: Đối diện với sụt lún

Mùa khô năm nay diễn ra sớm và kéo dài, trong khi cảnh báo của ngành chức năng và chuyên gia, khô hạn sẽ khiến cho vùng ĐBSCL bị sụt lún ngày càng nhiều và nặng nề hơn. Nhiều ý kiến cho rằng, để giảm thiểu tình trạng này cần phải “thuận thiên”. Tức là hiểu và tôn trọng quy luật tự nhiên, tránh can thiệp thô bạo để phải trả giá đắt…

Ngày đăng: 28/02/2020

Cà Mau: Ba tuyến đường bị sạt lở nghiêm trọng

Ngày 27/2, thông tin từ UBND xã Lý Văn Lâm, TP Cà Mau (Cà Mau), hiện tại trên địa bàn xã có 3 tuyến đường đất đen bị sạt lở với chiều dài khoảng 300m.

Ngày đăng: 27/02/2020

Đối thoại về công nghệ kỹ thuật số tập trung vào siêu dữ liệu và các mục tiêu toàn cầu

Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã tổ chức một cuộc đối thoại liên ngành về hợp tác kỹ thuật số và Siêu dữ liệu để chuẩn bị cho United Nations World Data Forum 2020 (tạm dịch Diễn đàn Dữ liệu Thế giới của Liên hợp quốc năm 2020) vào tháng 10 năm 2020.

Ngày đăng: 27/02/2020

Bán đảo Nam cực đang thiết lập các kỉ lục nhiệt độ mới nhưng chúng sẽ không kéo dài

Các chuyên gia dự báo nhiều hiện tượng ấm lên tại khu vực này sẽ xẩy ra trong tương lai, gióng lên hồi chuông cảnh báo về tương lai của vùng đất đóng băng lớn nhất thế giới.

Ngày đăng: 27/02/2020

Giải pháp phục hồi và phát triển rừng ngập mặn Nam Trung Bộ

Theo các nhà khoa học, cần đề xuất các giải pháp tác động tích cực vào rừng ngập mặn, chọn loài cây trồng, lập bản đồ lập địa ngập mặn, trồng rừng ngập mặn trong điều kiện địa hình, khí hậu khó khăn.

Ngày đăng: 24/02/2020

Kỷ lục mới về nhiệt độ ở Nam Cực

Theo Cơ quan dịch vụ khí tượng quốc gia của Argentina (SMN), trạm nghiên cứu Esperanza của Argentina, được đặt ở mũi phía bắc của bán đảo Nam Cực, đã thiết lập nhiệt độ kỷ lục mới của khu vực này là 18,3°C vào ngày 6 tháng 2 vừa qua, đánh bại kỷ lục cũ 17,5°C vào ngày 24 tháng 3 năm 2015

Ngày đăng: 21/02/2020

Tăng cường hợp tác trong quản lý, kiểm soát các chất làm suy giảm tầng ô-dôn

Sáng ngày 20/2 tại Hà Nội, ông Tăng Thế Cường – Cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi trường và ông Nguyễn Hùng Anh – Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu, Tổng Cục Hải quan đã ký kết Biên bản hợp tác giữa hai cơ quan về trao đổi thông tin và tăng cường năng lực cho cán bộ hải quan trong việc thực hiện Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ô-dôn ở Việt Nam.

Ngày đăng: 20/02/2020

Băng tan ở Bắc Cực đang làm thay đổi dòng chảy hải lưu

Theo một nghiên cứu mới nhất của NASA, dòng hải lưu lớn ở Bắc Cực đang chảy ngày một nhanh hơn và khó dự đoán hơn do hậu quả của băng biển tan nhanh.

Ngày đăng: 20/02/2020

Siêu trạm quan sát ở Falkenberg(Đức) có thể giúp các nhà khoa học hiểu được sai số trong dự báo nhiệt độ trên bề mặt trái đất.

Trung tâm dich vụ dự báo khí tượng của Đức (German National Meteorological Service - DWD) là nơi đặt các trạm quan sát có thể được coi là “khổng lồ” của Falkenberg, Đức.

Ngày đăng: 19/02/2020

Ứng phó biến đổi khí hậu ở ĐBSCL: Đẩy mạnh liên kết vùng

Việc thực hiện liên kết vùng đươc coi là một trong những giải pháp quan trọng trong quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long.

Ngày đăng: 13/02/2020

Biến đổi khí hậu có thể khiến Australia thiệt hại 20 tỷ USD mỗi năm

Sử dụng mô hình kinh tế và môi trường mới để đánh giá tác động của biến đổi khí hậu trong điều kiện kinh doanh bình thường, các nhà phân tích nhận định GDP của Australia sẽ mất 29 tỷ AUD/năm vào 2050.

Ngày đăng: 13/02/2020