

Theo nghiên cứu mới nhất của NASA, sự nóng lên của đại dương đang khiến băng tan mạnh ở Greenland và Nam Cực
Băng trên trái đất đang tan chảy với tốc độ kỷ lục do sự nóng lên từ đại dương gây ra từ biến đổi khí hậu.
Ngày đăng: 28/05/2020Theo một nghiên cứu mới của NOAA, bão và lốc xoáy đang có cường ngày càng mạnh lên
Theo một nghiên cứu mới đây cho thấy bão và lốc xoáy nhiệt đới trên thế giới đang trở nên mạnh hơn và có khả năng gây tử vong cao hơn khi nhiệt độ toàn cầu nóng lên do biến đổi khí hậu.
Ngày đăng: 25/05/2020Các dự báo về Băng Bắc cực hiện nay đã có thể tin cậy
Lần đầu tiên, các nhà nghiên cứu tuyết từ Viện Khí tượng Phần Lan (Finnish Meteorological Institute) phối hợp với Viện Môi trường và Biến đổi khí hậu Canada (Environment and Climate Change Canada) đã có những ước tính đáng tin cậy về khối lượng và xu hướng phát triển của băng tuyết theo mùa của Bắc bán cầu giai đoạn 1980 và 2018.
Ngày đăng: 20/05/2020Các nhà khí tượng học cho biết năm 2020 sẽ là năm nóng nhất trong lịch sử
Theo các nhà khoa học, phong tỏa xã hội đã làm giảm lượng khí thải nhưng chúng ta vẫn cần có những thay đổi dài hạn hơn.
Ngày đăng: 20/05/2020Cập nhật Báo cáo Thời tiết theo mùa đưa ra dự báo về nhiệt độ và lượng mưa
Theo Cập nhật Báo cáo Thời tiết theo mùa (Global Seasonal Climate Update) của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) Nhiệt độ trung bình tăng cao ở bề mặt các đại dương vào tháng 5 và tháng 6 được dự báo sẽ dẫn đến nhiệt độ tăng cao bất thường trên đất liền, đặc biệt là ở các vĩ độ nhiệt đới và phần lớn bán cầu bắc. Bên cạnh đó, xu hướng nóng lên toàn cầu là một yếu tố tạo nên điều này.
Ngày đăng: 15/05/2020Các nghiên cứu cho thấy phong tỏa xã hội do virut corona đã làm giảm 17% lượng khí cacbon thải ra từ các hoạt động liên quan đến năng lượng
Đây là ước tính ban đầu cho thấy hiệu quả việc cắt giảm mạnh khí thải từ du lịch, hàng không và đường bộ do các các biện pháp y tế công cộng, tuy nhiên, các nhà khoa học cảnh báo đây chỉ là kết quả tạm thời.
Ngày đăng: 15/05/2020Quản lý sản xuất trồng trọt trong biến đổi khí hậu
Để ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng đến một nền nông nghiệp phát triển bền vững thì công tác quản lý sản xuất trồng trọt đóng vai trò vô cùng quan trọng.
Ngày đăng: 12/05/2020Thích ứng với hạn, mặn
Ngay từ rất sớm, các cơ quan chức năng đã nhận định, mùa khô năm 2019-2020, Đồng bằng sông Cửu Long sẽ hứng chịu xâm nhập mặn gay gắt, thậm chí hơn cả mùa khô 2015-2016. Thậm chí, xâm nhập mặn ở khu vực này đến sớm ngay trong các tháng cuối năm 2019 và sẽ cao hơn, gay gắt hơn nhiều so với trung bình nhiều năm.
Ngày đăng: 11/05/2020Hội thảo tại Caribbean về dự báo dựa trên tác động và lập kế hoạch đối phó với rủi ro
WMO đã tổ chức thành công một hội thảo kéo dài bốn ngày về dự báo dựa trên kịch bản và lập kế hoạch rủi ro dựa trên tác động ở vùng biển Caribbean để tăng cường quản lý và ứng phó thảm họa tại một quốc gia vùng thấp dễ bị tổn thương liên quan đến bão và lũ lụt ven biển.
Ngày đăng: 08/05/2020Tác động của đại dịch COVID 19 đối với hệ thống quan trắc
Tại Geneva, ngày 7 tháng 5 năm 2020 - Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho hay họ lo ngại về tác động ngày càng gia tăng của đại dịch COVID-19 đối với số lượng và chất lượng quan sát và dự báo thời tiết, cũng như theo dõi khí quyển và khí hậu.
Ngày đăng: 07/05/2020Báo động sụt lún nghiêm trọng đê biển Tây Cà Mau
Ngày 3.5, Sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau cho biết, trên tuyến đê biển Tây đi qua địa bàn xã Khánh Tiến, huyện U Minh vừa xảy ra sự cố sụt lún mặt đê với chiều dài 1.670m. Cụ thể, một điểm sụt lún tại địa bàn ấp 7 dài 1.010m, hai điểm trên địa bàn ấp 8 dài 560m và 100m. Hiện nay, UBND huyện U Minh đã chỉ đạo các ngành chuyên môn phối hợp với UBND xã Khánh Tiến tiến hành khảo sát, cắm biển cảnh báo sụt lún.
Ngày đăng: 04/05/2020Sự phát triển băng cực đại ở Bắc Cực cho thấy kết quả ngoài dự đoán
Băng ở Bắc Cực, khu vực tập trung ít nhất 15% băng giá, đã đạt mức cực đại hàng năm vào ngày 5 tháng 3 năm 2020. Vào ngày 24 tháng 3, National Snow and Ice Data Center (tạm dịch: Trung tâm Dữ liệu Băng - Tuyết Quốc gia - NSIDC) đã thông báo sự tăng trường của các tảng bang từ 2019 đến 2020 đã cho một kết quả bất ngờ không được dự đoán trước: phạm vi băng đạt 5.810.000 dặm vuông (tức 15.050.000 kilômét vuông).
Ngày đăng: 28/04/2020Thụy Sĩ tuyên bố quyên góp cho hệ thống cứu trợ nhân đạo của WMO
Chính phủ mới của Thụy Sĩ đã tuyên bố cho phép Tổ chức Khí tượng Thế giới WMO dùng khoản tiền quyên góp của nước này để cung cấp cho các cơ quan và các hoạt động nhân đạo của Liên Hợp Quốc liên quan đến các hàng hóa và hoạt động ứng phó khẩn cấp, đặc biệt là trong trường hợp lốc xoáy nhiệt đới hoặc lũ lụt ở các nước đang phát triển.
Ngày đăng: 27/04/2020Ngày Trái Đất năm 2020: Lan tỏa ý tưởng xanh, hành động vì khí hậu
Năm 2020 Ngày Trái đất được Liên Hợp Quốc lựa chọn chủ đề là “Hành động vì khí hậu,” nhằm kêu gọi thực hiện những hành động sáng tạo, đổi mới để giải quyết vấn đề về khí hậu.
Ngày đăng: 22/04/2020Các đại dương nóng lên chưa từng thấy giữa đại dịch
Các đại dương thế giới đã chạm mức nhiệt độ cao kỷ lục, làm dấy lên lo ngại về hiệu ứng nóng lên toàn cầu có thể khiến cho thời tiết trong năm trở nên cực kỳ khắc nghiệt.
Ngày đăng: 19/04/2020Khả năng thiên tai khí tượng thủy văn năm 2020 khốc liệt, phức tạp và khó lường
Biến đổi khí hậu đã và đang tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội và môi trường toàn cầu. Trong những năm gần đây, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, diện tích băng ở các cực liên tục giảm và nhiệt độ trung bình toàn cẩu liên tục tăng. Theo báo cáo của Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO), nhiệt độ trung bình toàn cầu đạt mức cao kỷ lục trong giai đoạn 2010-2019 và 5 năm gần đây có nhiệt độ cao nhất trong 140 năm qua.
Ngày đăng: 16/04/2020Phải tận dụng tốt khoảng thời gian này” - các chuyên gia khí hậu hy vọng sau khi trì hoãn COP 26
Các nhà vận động môi trường và các nhà lãnh đạo khí hậu đã tuyên bố sẽ gây áp lực lên các chính phủ trên thế giới để đưa ra các cam kết mới nghiêm ngặt hơn về khủng hoảng khí hậu, sau khi một hội nghị thượng đỉnh về khí hậu quan trọng của Liên Hợp Quốc đã bị trì hoãn đến năm sau vì đại dịch virus corona.
Ngày đăng: 16/04/2020Nghiên cứu cảnh báo về hạn ngắn
Một nghiên cứu liên ngành của nhóm các nhà khoa học theo dõi sự phát triển của hạn hán trong khoảng thời gian ngắn khoảng 2 tuần cho thấy tần suất của hạn ngắn được dự đoán sẽ tăng theo biến đổi khí hậu.
Ngày đăng: 16/04/2020