Dự báo khô hạn hơn và ấm hơn trên khắp Đông Phi
Một mùa khô hạn hơn bình thường được dự báo trên khắp Đông Phi từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2021. Đặc biệt, ở Tanzania, Burundi, Rwanda, Kenya, miền nam, miền trung và tây bắc Somalia, miền nam và đông nam Ethiopia, và bờ Biển Đỏ của miền bắc Eritrea. Điều đặc biệt quan tâm là điều kiện khô hạn hơn bình thường được dự báo ở các khu vực xuyên biên giới của Kenya và Somalia, theo Trung tâm Dự báo và ứng dụng khí hậu (ICPAC) của IGAD.
Ngày đăng: 27/08/2021Huy động nguồn lực để nâng cao khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu
Ngày 26-8, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) thông báo đã phê duyệt khoản vay trị giá 58 triệu USD để nâng cao khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của cơ sở hạ tầng giao thông và cấp nước ở các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ của Việt Nam là Bình Định và Quảng Nam, đặc biệt là ở các huyện miền núi, vùng sâu vùng xa, nơi có nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số.
Ngày đăng: 27/08/2021AIPA cần hành động thực chất hơn nữa để ứng phó biến đổi khí hậu
Nhận thức biến đổi khí hậu là vấn đề toàn cầu, Việt Nam luôn nỗ lực đóng góp vào hành động chung, thực hiện nghiêm túc các điều ước và thỏa thuận quốc tế cũng như tích cực thực hiện các nghị quyết AIPA.
Ngày đăng: 24/08/2021Việt Nam quyết tâm và cam kết mạnh mẽ ứng phó với biến đổi khí hậu
Quan điểm này được Bộ Ngoại giao Việt Nam nhấn mạnh trong khuôn khổ cuộc họp báo thường kỳ chiều 19-8 tại Hà Nội.
Ngày đăng: 20/08/2021Hải Dương đánh giá tác động của BĐKH bằng bản đồ Atlas
Tỉnh Hải Dương đã triển khai Đề tài “Xây dựng Atlas đánh giá tác động biến đổi khí hậu năm 2025, định hướng đến năm 2030”, nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu về sự biến đổi khí hậu phục vụ cho công tác quy hoạch phát triển các ngành kinh tế - xã hội của tỉnh.
Ngày đăng: 16/08/2021Tỉnh Hậu Giang triển khai Dự án nâng cao khả năng thích ứng với các tác động biến đổi khí hậu liên quan đến nguồn nước
Dự án nhằm nâng cao năng lực của chính quyền cấp tỉnh trong việc quan sát, dự báo và phòng chống thiên tai và các tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, đặc biệt là lũ lụt, xâm nhập mặn, sạt lở đất và sụt lún đất thông qua các công nghệ và công cụ hiện đại của Phần Lan
Ngày đăng: 12/08/2021Trái đất đã ấm hơn 1,1°C so với cuối thế kỷ 19
Nhóm nghiên cứu về biến đổi khí hậu thuộc Liên hợp quốc đã đưa ra báo cáo mới 9/8/2021 với thông điệp: Chúng ta gặp rắc rối lớn rồi.
Ngày đăng: 12/08/2021IPCC: Nhiều quốc gia sẽ biến mất trong một thế kỷ tới
Các chuyên gia cảnh báo nhiệt độ toàn cầu tăng 1,5 độ C sẽ là thảm họa và có thể khiến các quốc đảo Thái Bình Dương biến mất hoàn toàn trong vòng 100 năm do nước biển dâng.
Ngày đăng: 10/08/2021Ngôi sao chết phóng bức xạ mạnh kỷ lục vào Trái Đất
Chớp tia gamma mạnh gấp 14 triệu lần tổng năng lượng của dải Ngân Hà chiếu thẳng tới Trái Đất từ ngôi sao chết cách 6,6 tỷ năm ánh sáng.
Ngày đăng: 30/07/2021Biến đổi khí hậu "tấn công" Ấn Độ
Trong 7 tháng đầu năm nay, quốc gia 1,3 tỷ dân đã trải qua hai trận bão, một thảm họa sụp đổ sông băng trên dãy Himalaya, nắng nóng và mưa lũ.
Ngày đăng: 30/07/2021'Cơn thịnh nộ' từ thiên nhiên
Chỉ trong khoảng thời gian hơn 1 tháng trở lại đây, thế giới chứng kiến nhiều thảm họa thiên nhiên chưa từng thấy trong quá khứ, từ nắng nóng kỷ lục, cháy rừng, đến lũ lụt bất thường… Thiệt hại sau những 'cơn thịnh nộ' của thiên nhiên là rất lớn, đôi khi nó còn để lại ký ức khó phai đối với những người bị ảnh hưởng.
Ngày đăng: 28/07/2021Nguyên nhân mưa lũ lịch sử ở Đức: Tại cả đôi bên
Biến đổi khí hậu có thể là tác nhân chủ đạo, song không phải là duy nhất đằng sau đợt mưa lũ lịch sử khiến ít nhất 157 người thiệt mạng tại Đức.
Ngày đăng: 19/07/2021Chống biến đổi khí hậu từ ngoài không gian
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cùng Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) lần đầu thiết lập quan hệ đối tác chiến lược để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu
Ngày đăng: 15/07/2021Nắng nóng kỷ lục ở nhiều quốc gia: Hệ quả từ biến đổi khí hậu
Các quốc gia Bắc Âu vừa phải hứng chịu đợt nắng nóng bất thường, khi khu vực Lapland (Phần Lan) ghi nhận ngày nóng nhất kể từ năm 1914. Cùng với đó, nhiều khu vực khác trên thế giới cũng đang trải qua những đợt nắng nóng gay gắt. Đây là hệ quả từ biến đối khí hậu gia tăng trong thời gian qua gây nên tình trạng hạn hán, dẫn tới sa mạc hóa nhiều khu vực trên Trái Đất, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống và sức khỏe của con người.
Ngày đăng: 13/07/2021Tăng năng lực ứng phó biến đổi khí hậu, thúc đẩy phát triển bền vững
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang phải chịu tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu (BĐKH). Hạn hán, xâm nhập mặn, sạt lở, diện tích bị ngập...là những thiên tai mà năm nào người dân vùng đất Chín Rồng cũng phải gánh chịu. Bên cạnh những tổn thương về kinh tế, đời sống sinh hoạt thì ĐBSCL cũng đang có hiện tượng di cư hàng loạt do ảnh hưởng bởi BĐKH.
Ngày đăng: 12/07/2021Chuyển đổi cây trồng thích ứng với biến đổi khí hậu: Hướng đến sản xuất bền vững
Thời gian qua, biến đổi khí hậu (BĐKH) diễn ra theo chiều hướng ngày càng cực đoan, khó lường, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp. Ngành nông nghiệp đã và đang triển khai nhiều mô hình chuyển đổi cây trồng, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật thích ứng với BĐKH.
Ngày đăng: 30/06/2021Nông dân Quảng Nam chuyển đổi cây trồng ứng phó với biến đổi khí hậu
Những vùng ít có nước tưới, trồng lúa kém hiệu quả được chuyển sang trồng các loại cây màu mang lại hiệu quả, giúp nông dân ngày càng nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống.
Ngày đăng: 29/06/2021Nhiều giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu
Trong những năm gần đây, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu (BĐKH), các yếu tố khí hậu ở TPHCM thay đổi, mưa lớn xảy ra với tần suất và cường độ ngày càng tăng; xâm nhập mặn, ngập úng... cũng ngày càng nặng nề. Những rủi ro này đã và đang tác động lớn đến kinh tế - xã hội của thành phố.
Ngày đăng: 21/06/2021