Cập nhật xu hướng El Niño/La Niña trong năm 2019

Hiện tượng El Niño (hay còn gọi là Dao động sóng cả phương Nam) có ảnh hưởng lớn đến các loại khí hậu ở nhiều nơi trên thế giới. Hiện tượng tự nhiên này có liên quan đến nhiệt độ đại dương dao động ở vùng xích đạo trung tâm và phía đông Thái Bình Dương, cùng với những thay đổi trong khí quyển. Tiến bộ khoa học kết hợp với những hiểu biết và mô hình hóa hiện tượng này đã cải thiện phần nào khả năng dự đoán từ 1 đến 9 tháng trước khi hiện tượng này xảy ra, tạo điều kiện để cộng đồng có thể chuẩn bị tốt các hoạt động ứng phó.

Ngày đăng: 08/08/2019

Chung tay bảo vệ đê biển Tây

Trước tình hình sóng lớn gây sạt lở nghiêm trọng tại một số đoạn đê biển Tây, huyện Trần Văn Thời (Cà Mau), các lực lượng vũ trang, chính quyền địa phương và nhân dân đang khẩn trương khắc phục, chung tay bảo vệ đê.

Ngày đăng: 05/08/2019

Sạt lở đe dọa nhiều tỉnh thành ĐBSCL

Tại TP.Cần Thơ, rạng sáng 29.7, tại kênh Rạch Sỏi - Hậu Giang ven QL80, đoạn qua ấp Vĩnh Lân, xã Vĩnh Trinh, H.Vĩnh Thạnh cũng xảy ra sạt lở đất với chiều dài hơn 40 m làm 2 căn nhà bị sụp hoàn toàn xuống sông, 2 căn sạt lở một phần...

Ngày đăng: 30/07/2019

Hạ nguồn Thu Bồn sụt lún nghiêm trọng

Tối 29-7, ông Nguyễn Văn Thống, Chủ tịch UBND xã Duy Hải, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam cho biết, người dân địa phương vừa phát hiện khu vực lòng sông Thu Bồn (đoạn chảy qua xã Duy Hải) bị sụt lún nghiêm trọng.

Ngày đăng: 30/07/2019

Sạt lở trên quốc lộ 80 'nuốt chửng' 2 căn nhà lúc rạng sáng

Rạng sáng ngày 29/7, tại khu vực cặp bờ sông Cái Sắn (quốc lộ 80) thuộc ấp Vĩnh Lân, xã Vĩnh Trinh, huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ đã xảy ra vụ sạt lở nghiêm trọng, ảnh hưởng nhiều nhà dân, thiệt hại khoảng 900 triệu đồng.

Ngày đăng: 29/07/2019

“Đòn bẩy” ứng phó biến đổi khí hậu

Nửa đầu năm 2019, công tác xây dựng các văn bản chính sách về biến đổi khí hậu (BĐKH) tiếp tục được triển khai nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước và thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam.

Ngày đăng: 26/07/2019

Muội than thoát ra từ các đám cháy làm gia tăng sự nóng lên toàn cầu

Theo một nghiên cứu mới đây, không chỉ CO2 mà cả muội than thoát ra từ các đám cháy cũng tác động đến sự nóng lên toàn cầu.

Ngày đăng: 24/07/2019

TP.HCM: Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức quốc tế trong ứng phó biến đổi khí hậu

Ngày 16/7, tại Hội thảo xây dựng kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu (BĐKH) trên địa bàn TP.HCM do Sở TN&MT TP.HCM và Tổ chức các thành phố dẫn đầu về ứng phó với BĐKH (C40) phối hợp tổ chức, các đại biểu cho rằng, TP.HCM cần tăng cường liên kết, phối hợp với các tổ chức quốc tế trong việc tìm ra các giải pháp và quá trình thực hiện các giải pháp ứng phó với BĐKH.

Ngày đăng: 17/07/2019

TP.HCM chịu tác động nặng nề của biến đổi khí hậu

TP.HCM đã tăng cường liên kết với các tổ chức quốc tế nhằm thực hiện hiệu quả các chương trình hành động ứng phó biến đổi khí hậu trên địa bàn TP.

Ngày đăng: 16/07/2019

Biến đổi khí hậu gây thiệt hại 2,4 nghìn tỷ USD mỗi năm

Mới đây, các chuyên gia về lao động của Liên Hợp Quốc cho biết nhiệt độ gia tăng trong thị trường lao động liên quan đến biến đổi khí hậu được cho là có tác động lớn đến năng suất toàn cầu và thiệt hại về kinh tế, đặc biệt là trong nông nghiệp và xây dựng.

Ngày đăng: 12/07/2019

Fed hối thúc các ngân hàng Mỹ xem xét những rủi ro do biến đổi khí hậu

Những rủi ro do các hiện tượng thời tiết cực đoan thường không liên quan trực tiếp đến các ngân hàng, tuy nhiên những tổ chức tài chính Mỹ cần tích cực đưa ra các kế hoạch nhằm đối phó với vấn đề này.

Ngày đăng: 12/07/2019

Xuất khẩu nhiên liệu hóa thạch khiến Úc là nước gây khủng hoảng khí hậu tồi tệ nhất

“Úc có thể trở thành siêu cường số một thế giới về phát thải khí nhà kính”, Quỹ bảo tồn Úc cho biết.

Ngày đăng: 08/07/2019

LHQ cảnh báo sốc về biến đổi khí hậu, thiệt hại 520 tỷ USD

Quan chức Liên Hợp Quốc nói cần phải hành động ngay để tìm ra các cách thích ứng với biến đổi khí hậu, chứ không chỉ tập trung cho việc giảm nhẹ tác động.

Ngày đăng: 08/07/2019

Triển khai nhiều đề án điều tra về sụt lún ở đồng bằng sông Cửu Long

Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất chiếm 12% diện tích, 19% dân số cả nước. Thời gian qua, bên cạnh việc phát huy lợi thế của khu vực, biến đổi khí hậu và nước biển dâng diễn ra nhanh hơn dự báo, gây ra nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan, ảnh hưởng đến sinh kế và đời sống của người dân vùng đất này. Đặc biệt, sụt lún mặt đất, nhất là sụt lún mặt đất ở các thành phố lớn như thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ… cũng là một trong những vấn đề được các cấp lãnh đạo ở Trung ương, địa phương và dư luận xã hội đặc biệt quan tâm.

Ngày đăng: 02/07/2019

Bộ trưởng TNMT: Cần cơ chế đặc thù để sống chung với biến đổi khí hậu

Theo Bộ trưởng Bộ TNMT Trần Hồng Hà, nếu đã nhìn nhận rõ mối đe doạ và tác động từ biến đổi khí hậu thì cần có những chiến lược cấp bách để đối phó với thách thức, cần một cơ chế đặc thù cho khu vực đồng bằng sông cửu Long (ĐBSCL) để phát triển bền vững, biến thách thức thành cơ hội để sống chung với biến đổi khí hậu.

Ngày đăng: 18/06/2019

Thứ trưởng Lê Công Thành chủ trì Hội thảo truyền thông về biến đổi khí hậu ở ĐBSCL

Trong khuôn khổ Diễn đàn Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) năm 2019, chiều 17/6 tại Hội trường Thành ủy TP.HCM, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành đã chủ trì Hội thảo truyền thông về biến đổi khí hậu ở ĐBSCL. Hội thảo nhằm tăng cường vai trò, trách nhiệm của báo chí đối với những tác động biến đổi khí hậu lên đồng bằng sông Cửu Long, cùng chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm quốc tế về quản lý đồng bằng thích ứng với biến đổi khí hậu, cũng như đưa ra những định hướng hỗ trợ của các đối tác phát triển cho phát triển đồng bằng sông Cửu Long.

Ngày đăng: 17/06/2019

Bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên nước thích ứng với BĐKH đồng bằng sông Cửu Long

Quản lý tài nguyên nước, lũ lụt, xâm nhập mặn, ứng phó với sụt lún, sạt lở ở vùng ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu là vấn đề “sống còn” của khu vực. Sau hai năm thực hiện Nghị quyết 120/NQ-CP của Chính phủ, đồng bằng sông Cửu Long đã có những thay đổi tích cực với sự chung tay của Trung ương và địa phương.

Ngày đăng: 15/06/2019

Đồng bằng sông Cửu Long: Ứng phó xâm nhập mặn

Từ khoảng giữa tháng 5/2019 trở lại đây, tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) xuất nhiều nhiều cơn mưa đầu mùa khiến cho tình hình xâm nhập mặn ở khu vực này không còn gay gắt như những tháng đầu năm 2019 nữa. Tuy vậy, các ngành chức năng vẫn luôn theo dõi sát sao diễn biến của mặn để kịp thời có các giải pháp ứng phó.

Ngày đăng: 11/06/2019